Đàn nguyệt hay còn có tên gọi nguyệt cầm, trong miền Nam còn gọi là đờn kìm. Hình dáng đàn có hình tròn trông giống mặt trăng tròn ngày rằm cho nên dân gian đăth cho nó cái tên là "đàn nguyệt".
Đàn nguyệt là loại đàn rất phổ biến dùng để chơi trong các buổi độc tấu, hòa tấu. Màu sắc âm của đàn Nguyệt vừa rộn ràng, tình cảm, tươi sáng lại diễn tả được các trạng thái cảm xúc phong phú. Đàn Nguyệt được biểu diễn trong hát cải lương, chèo, chầu văn,...
Đàn nguyệt bao gồm những bộ phận chính sau:
- Bầu vang: là hình tròn ống dẹt, đường kính của mặt bầu khoảng 30 cm, thành bầu là 6 cm. Nền mặt bầu vang có 1 bộ phận nằm phía dưới gọi là ngựa đàn dùng để mắc dây. Bầu vang thì không có lỗ thoát âm.
- Cần đàn được làm bằng gỗ cứng, dài thon mảnh, bên trên gắn 8-11 phím đàn, các phím này khá cao và nằm khoảng cách xa không đều nhau.
- Đầu đàn: có hình lá đề, gắn phía trên cần đàn.
- Dây đàn: có 2 dây, trước đây dây đàn thường bằng dây tơ nhưng ngày nay dây làm chủ yếu bằng dây nilon.
Đàn nguyệt DN59 với chất lượng âm thanh đạt chuẩn, sở hữu thiết kế đẹp, kiểu dáng ôm sát người khi trình diễn, phần dây chắc chắn nhưng cũng rất mềm mại, không đau tay, giúp người chơi nhạc 1 cách thoải mái và nhẹ nhàng. Đây cũng là mẫu đàn nguyệt được nhiều người mới học chơi lựa chọn khi học đàn.
Đàn nguyệt DN129 với âm thanh đạt chuẩn, hài hòa trong trẻo với độ phóng âm và âm lượng tốt, phù hợp cho nhu cầu mới học. Cây đàn nguyệt DN129 sẽ giúp bạn phát triển khả năng cảm âm tốt, một yếu tố khá la quan trọng đối với những người mới học chơi.
Đàn nguyệt DN198 được thiết kế sang trọng, bắt mắm, giá mềm, chất âm tốt, chắc chắn và rất là bền. Phần thùng đàn được thiết kế chắc chắn và âm thanh vang. Đây là cây đàn dành cho ngươi mới học chơi có tài chính. Hoặc dành cho những bạn sử dụng đàn để đi biểu diễn hoặc đi làm.
Ngoài ra các bạn có thể :