088.609.4297
Uy Tín - Tận Tâm - Chất Lượng

địa chỉ bán đàn nguyệt ở hà nội

Có đến 90% người mới chơi đàn nguyệt có một câu hỏi chung chung là mua đàn nguyệt ở đâu thì chất lượng cả về âm thanh lẫn giá cả. Đó là tâm lý chung của khách hàng khi mua bất kì một sản phẩm nào mà chưa có cái nhìn rõ và toàn diện về nó và luôn luôn tìm kiếm một địa chỉ bán chất lượng để gửi gắm lòng tin của mình của mình vào đó.

1. Giới thiệu về cây đàn nguyệt:

Đàn nguyệt sở dĩ có tên gọi như vậy vì mặt đàn tròn giống như trăng rằm hàng tháng vành vạch. Đàn nguyệt xuất hiện rất sớm, du nhập vào Việt Nam lớn lên đã nghe thấy tiếng đàn. Tiếng đàn vô cùng phong phú khi thì nỉ non sâu lắng, khi lại vui tươi, sôi động và thường có mặt trong những buổi độc tấu nghiêm trang hay những buổi hát chầu văn lôi cuốn say đắm lòng người. 

Ngày nay xã hội càng ngày phát triển cùng với đó mà xuất hiện rất nhiều các hình thức biểu diễn âm nhạc cùng với các dòng nhạc vô cùng hiện đại mà sôi nổi như rock, balad... Âm nhạc truyền một phần cùng bị mai một theo lối sống đó. Do đó mà các trường đại học quốc tế hay học viện âm nhạc Việt Nam vẫn đưa một số bộ môn nhạc cụ truyền thống như đàn tranh, đàn nguyệt, đàn bầu... vào và là một trong những bộ môn chính của chương trình. Có người đã từng nhận xét đàn nguyệt là một trong những nhạc cụ tiêu biểu nhất của âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang trong mình những đặc trưng mà vô cùng sâu sắc.

2. Cấu tạo đàn nguyệt:

  • Thùng đàn: hình tròn dẹt, có đáy kín, mặt đàn không có lỗ thoát âm đường kính 36cm đến 66,7 cm.
  • Đáy đàn và mặt đàn được làm bằng gỗ ngô đồng nhẹ, xốp, để mộc, trên mặt đàn có một bộ phận để mắc dây đàn gọi là ngựa đàn.
  • Thành được làm bằng gỗ keo hay hương, mun, có chiều cao khoảng 6,4 cm đến 7,7 cm. Chiều dài đàn (được tính từ đầu đàn đến cuối đàn): đàn Nguyệt Bắc có chiều dài khoảng 104 cm đến 106 cm;
  • Phím đàn: 10 phím và các phím cao làm bằng tre già, được gắn cách xa nhau với khoảng cách không đều nhau để phù hợp với hệ thống thang ngũ cung, đầu đàn ngả về phía sau.
  • Trục đàn: Có 4 lỗ trên trục đàn nhưng ngày nay chỉ dùng 2 trục gỗ để xuyên ngang qua 2 bên thành đàn của đầu đàn để mắc 2 dây.
  • Cần đàn là bộ để chỉnh dây không bị trùng xuống.
  • Dây đàn: Đàn nguyệt có hai dây được nối song song từ thùng đàn đến thành đàn thông qua trục đàn và cần chỉnh dây đàn.
  • Que đàn (móng gảy): được làm bằng sừng trâu. Ngày xưa các nghệ nhân thường gảy đàn bằng móng tay dài của mình. Ngoài ra là bộ phận được gọi là Cóc đàn (gắn ở đầu đàn) và Nhạn đàn (gắn trên mặt đàn) dùng để mắc dây. Như vậy, kích thước của cây đàn Nguyệt  chỉ là tương đối, trong đó cây đàn Nguyệt  Bắc bộ có hình dạng lớn hơn cây đàn Nguyệt Nam bộ (kể cả độ dài và độ dày của đàn). Điều này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng nhất định đến âm sắc của mỗi cây đàn.

3. Top những cây đàn nguyệt cho người mới tập chơi

1. Đàn nguyệt DN59 

Đàn nguyệt DN59 với chất lượng âm thanh đạt chuẩn, sở hữu thiết kế đẹp, kiểu dáng ôm sát người khi trình diễn, phần dây chắc chắn nhưng cũng rất mềm mại, không đau tay, giúp người chơi nhạc 1 cách thoải mái và nhẹ nhàng. Đây cũng là mẫu đàn nguyệt được nhiều người mới học chơi lựa chọn khi học đàn.

 

2. Đàn nguyệt DN129

Đàn nguyệt DN129 với âm thanh đạt chuẩn, hài hòa trong trẻo với độ phóng âm  và âm lượng tốt, phù hợp cho nhu cầu mới học. Cây đàn nguyệt DN129 sẽ giúp bạn phát triển khả năng cảm âm tốt, một yếu tố khá la quan trọng đối với những người mới học chơi. 

 

3. Đàn nguyệt DN198 

Đàn nguyệt DN198 được thiết kế sang trọng, bắt mắm, giá mềm, chất âm tốt, chắc chắn và rất là bền. Phần thùng đàn được thiết kế chắc chắn và âm thanh vang. Đây là cây đàn dành cho ngươi mới học chơi có tài chính. Hoặc dành cho những bạn sử dụng đàn để đi biểu diễn hoặc đi làm.

Ngoài ra các bạn có thể :

Xem thêm các mẫu đàn nguyệt!

G

Nhắn tin!
088.609.4297

Phản hồi từ khách hàng

Khách hàng đến từ ITALIA

Khách hàng đến từ HONG KONG

Chú Cù Minh Quảng

Anh Nhi Yến Nam

Có thể bạn quan tâm